$936
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tu vi nam 2018 chua khanh an. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tu vi nam 2018 chua khanh an.Tại buổi lễ, thừa ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Công an, đại tá Trần Xuân Ánh, Giám đốc Công an tỉnh Thái Bình, đã trao quyết định bổ nhiệm thượng tá Phạm Thanh Tiến, Trưởng công an H.Tiền Hải, giữ chức vụ Phó giám đốc Công an tỉnh Thái Bình.Phát biểu giao nhiệm vụ, Giám đốc Công an tỉnh Thái Bình Trần Xuân Ánh chúc mừng thượng tá Phạm Thanh Tiến vinh dự được Đảng ủy Công an T.Ư, lãnh đạo Bộ Công an tin tưởng, giao nhiệm vụ mới. Đồng thời, bày tỏ sự tin tưởng và mong muốn trên cương vị công tác mới, tân Phó giám đốc Công an tỉnh Thái Bình sẽ tiếp tục phát huy hơn nữa năng lực, sở trường, kinh nghiệm, sớm tiếp nhận và bắt tay ngay vào nhiệm vụ, đoàn kết, thống nhất cùng tập thể Đảng ủy Công an tỉnh Thái Bình hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.Phát biểu nhận nhiệm vụ, thượng tá Phạm Thanh Tiến, Phó giám đốc Công an tỉnh Thái Bình, khẳng định đây là niềm vinh dự, tự hào nhưng cũng là trách nhiệm hết sức nặng nề trên cương vị mới. Ông Tiến hứa sẽ không ngừng học tập, rèn luyện, trau dồi lý luận gắn với thực tiễn, phát huy trí tuệ, tinh thần, trách nhiệm, cùng tập thể Công an tỉnh Thái Bình thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, vì cuộc sống bình yên và hạnh phúc của nhân dân, xây dựng lực lượng Công an tỉnh Thái Bình thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tu vi nam 2018 chua khanh an. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tu vi nam 2018 chua khanh an.Nhân Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3.2.1930 - 3.2.2025); mừng Xuân Ất Tỵ và hướng đến 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2025), sáng 23.1, Hội Nhà báo tỉnh Ninh Thuận phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Hội báo Xuân năm 2025.Với chủ đề "Mừng Đảng, mừng Xuân, mừng đất nước, quê hương đổi mới", Hội báo Xuân Ất Tỵ tỉnh Ninh Thuận năm 2025 được chia thành nhiều khu vực trưng bày tại Thư viện tỉnh Ninh Thuận, với hơn 100 ấn phẩm của các cơ quan thông tấn, báo chí trung ương, các bộ, ngành, địa phương trên cả nước; trên 1.380 bản sách cùng hàng chục tác phẩm ảnh giới thiệu tiềm năng, vẻ đẹp quê hương Ninh Thuận.Ông Nguyễn Minh Thái, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh Ninh Thuận cho biết, Hội báo Xuân là dịp biểu dương những thành quả đổi mới của báo chí cả nước, là nơi giao lưu gặp gỡ của những người làm báo với đông đảo bạn đọc và khán, thính giả phát thanh, truyền hình, gắn kết báo chí với cấp ủy, chính quyền địa phương, các sở, ban, ngành và các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho người dân được hưởng thụ các sản phẩm báo chí đầy tâm huyết, sáng tạo của những người làm báo.Hội báo Xuân Ất Tỵ tỉnh Ninh Thuận kéo dài đến ngày 25.1; sau đó các ấn phẩm báo chí sẽ đưa đến phục vụ cho các phạm nhân đang thi hành án tại Trại giam Sông Cái, thuộc Cục C10, Bộ Công an đóng tại H.Bác Ái. ️
Vào lúc 10 giờ 30 ngày 14.1, Báo Thanh Niên tổ chức chương trình tư vấn truyền hình trực tuyến "Chọn ngành học tương lai: kinh tế-ngân hàng-luật". Chương trình diễn ra đồng thời ở các kênh: thanhnien.vn, Fanpage facebook, kênh YouTube, Tik Tok Báo Thanh Niên.Trong 2 năm liên tiếp 2022 và 2023, kinh doanh và quản lý dẫn đầu 25 lĩnh vực đào tạo về kết quả tuyển sinh. Với trên dưới 24% tổng thí sinh trúng tuyển, lĩnh vực này chiếm xấp xỉ gần ¼ tổng số thí sinh trúng tuyển vào đại học. Chỉ riêng số liệu trên đã cho thấy mức độ hấp dẫn của khối ngành kinh doanh và quản lý với người học và cả cơ sở đào tạo.Vì sao lĩnh vực đào tạo này luôn có sức hấp dẫn với thí sinh khi xét tuyển ĐH, cơ hội cho thí sinh học ngành này thời gian tới ra sao? Năm 2025, các ngành này được tuyển sinh theo các phương thức và tổ hợp môn xét tuyển nào, chỉ tiêu ra sao, thí sinh cần lưu ý gì khi xét tuyển các ngành này năm nay…Các thông tin này sẽ được chia sẻ trong chương trình tư vấn truyền hình trực tuyến "Chọn ngành học tương lai: kinh tế-ngân hàng-luật" ngày 14.1. Chương trình diễn ra theo 3 khung giờ:Bạn đọc quan tâm tới việc chọn ngành học tương lai, khối ngành kinh tế-ngân hàng-luật có thể đặt câu hỏi trong phần bình luận của chương trình tư vấn truyền hình trực tuyến tại các địa chỉ trên. ️
Nụ cười rạng rỡ trên gương mặt của các em học sinh với phần ăn sáng miễn phí xôi, bánh mì hoặc bánh mặn, lúc "sang" có thêm hộp sữa ở tủ bánh 0 đồng đặt trước cổng trường nhận hàng ngàn lượt yêu thích của cư dân mạng.Từng là nhà hảo tâm quyên góp đều đặn cho tủ bánh mì 0 đồng của thầy giáo Vũ Văn Tùng (H.Ia Pa, Gia Lai) giúp các em học sinh người dân tộc thiểu số ấm bụng ngồi học, chị Lê Thị Kiều (33 tuổi) đã mở tủ bánh 0 đồng đặt tại Trường TH - THCS Kpă Klơng (xã Ia Kdăm, H.Ia Pa, Gia Lai) từ năm 2021.Những ngày đầu, chị Kiều chuẩn bị 150 phần ăn sáng chủ yếu từ tiền túi và bạn bè thân quen. Tủ bánh mở được 1 lần/tuần vì kinh phí hạn hẹp. Được sự giúp đỡ ngược lại của thầy Tùng cùng nhà hảo tâm khắp nơi, đến nay, tủ bánh này cung cấp 250 phần ăn sáng vào thứ hai và thứ năm hằng tuần cho học sinh khó khăn.Mỗi phần ăn sáng chỉ từ 4.000 - 5.000 đồng nên tổng chi phí một bữa sáng cho các em dao động 1.000.000 - 1.250.000 đồng. "Ở đây hầu hết là trẻ em người đồng bào, ngày nào phát bánh là các em đi học từ sáng tinh mơ xếp hàng chờ nhận rồi nhảy chân sáo cười hạnh phúc khiến tôi rất xúc động", chị Kiều nói.Dù 7 giờ mới vào học, nhưng từ 5 giờ 30 các em đã có mặt chờ sẵn. Những ngày mưa lạnh, các em đến trễ hơn 15 phút, nhưng chỉ sau 30 phút là tủ bánh sạch trơn. Ông Nguyễn Minh Phúc, bảo vệ trường phụ phát bánh, tâm sự chứng kiến các em học sinh quần áo dính đất đỏ lem nhem, có em không có dép mang hay mang đôi dép tổ ong mòn hết đế mừng rỡ nhận phần ăn sáng rất thương. "Một số em tới trễ hết bánh nhìn thấy tội lắm", ông nói.Ngày đầu mở tủ bánh, học sinh tới đông, chị Kiều và bác bảo vệ phải liên tục nhắc, hướng dẫn các em xếp hàng, nói cảm ơn bằng tiếng Kinh. Đến nay, hoạt động đi vào quy củ, các em không ai bảo ai, sáng sớm chạy thật nhanh đến trước tủ bánh, lễ phép chào hỏi, xếp hàng chờ tới lượt.Mỗi lần nhìn các em ăn ổ bánh mì, hộp xôi ngon lành, chị Kiều lại nhớ về khoảng thời gian ấu thơ khi gia đình còn khó khăn, chị đã mừng rỡ và ngấu nghiến ăn hết phần của mình khi được ai cho gì đó. Ngoài bữa sáng, dịp tết, trung thu, quốc tế thiếu nhi, cô gái 33 tuổi cùng bạn bè chuẩn bị thêm những phần quà là nhu yếu phẩm hoặc quà bánh khác để khuyến khích các em đi học đều hơn.Thầy Trần Ngọc Tuấn, Hiệu trưởng Trường TH - THCS Kpă Klơng, cho biết trường có nhiều em học sinh là hộ nghèo, cha mẹ các em đi làm ăn xa ở Đồng Nai hoặc hái cà phê thuê ở Đắk Lắk nên sáng dậy các em không ăn sáng, tự đến trường. Từ ngày có tủ bánh, các em đi học đều hơn, nhiều hơn, sớm hơn thường lệ."Trong 250 phần ăn sáng chị Kiều chuẩn bị, nhà trường nhờ cô giáo chuyển 30 phần lên điểm trường ở làng Plơi H'Bel có 30 em lớp 1, lớp 2 - nơi đa số các em là hộ nghèo, để các em đi học đầy đủ; còn 220 phần ở điểm trường chính. Một số em tới trễ hết phần thấy cũng thương, rất mong sẽ có thêm 70 - 100 phần nữa để các em nhà khó khăn có bữa sáng ấm bụng trước giờ vào lớp", thầy Tuấn chia sẻ. ️